Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2022

Bước đầu tiên của thiền Vippassana (Thiền Anapana)

Hình ảnh
Bước đầu tiên của thiền Vippassana (Thiền Anapana) Tu tập theo đạo lý tỉnh thức là để chứng ngộ được thực tướng của sự sống. Thực tướng ấy là vô thường. Mọi vật đều vô thường, vô ngã, vì vậy không vật nào là không có ngày phải tàn hoại. Thấy được tự tính vô thường của vạn vật, người tu có một cái nhìn điềm đạm và trầm tĩnh, vì vậy những vô thường xảy đến không làm xáo động được tâm mình.

TỨ NIỆM XỨ Giảng giải (Thiền sư S.N. Goenka)

Hình ảnh
  TỨ NIỆM XỨ Giảng giải (Thiền sư S.N. Goenka)

Đặc tính của TÂM

Hình ảnh
Đặc tính của TÂM Ta sẽ nhận thấy rõ đặc tính của Tâm khi hành thiền Vipassana. Giai đoạn yêu cầu chú tâm vào hơi thở, không ai bảo quý vị quan sát tâm mình, nhưng vô tình, ta đã quan sát tâm mình. Ta đã để ý thấy mình đang mang loại tâm gì. Ta được yêu cầu quan sát hơi thở, và mới quan sát chưa được hai hơi thở thì tâm đã phóng đi mất, tâm này đã đi chỗ nào khác. Và sau một lúc lâu, mình mới nhận thấy: “Ồ, tâm ta đã đi đâu mất rồi, tôi ở đây là để quan sát hơi thở mà tâm lại đi đâu mất rồi”. Một lần nữa, sau một hay hai hơi thở, tâm lại đi chỗ khác, rồi mình lại nhận biết được và mang nó trở về. Không những thế, khi thấy tâm cứ đi lang thang, chuyền thoăn thoắt nên ta cảm thấy bực bội: “Tôi đang mang loại tâm gì vậy? Nó không thể làm được chuyện bình thường này, là chuyện mà chỉ quan sát mà thôi, nó không có gì để làm cả, sự hô hấp luôn có sẵn đó, đây không phải là sự tập thở”. Rồi vì thế, ta trở nên mệt mỏi. Hơi thở ra vào luôn có ở đó, việc của ta chỉ là quan sát. Hơi thở vẫn tiếp

Vai trò của Anapana (Thiền định) trong Vipassana (Thiền Tuệ)

Hình ảnh
Vai trò của  Anapana (Thiền định) trong  Vipassana (Thiền Tuệ)   Mục đích của Vipassana là thanh lọc tâm khỏi mọi bất tịnh, trong khi đó mục tiêu của Anapana là định tâm.   Vipassana có nghĩa là “nhìn thấy mọi thứ như nó đang thực sự là”; đó là một tiến trình khách quan của sự thanh lọc tâm thông qua tự quan sát.   Để tự quan sát, người đó cần thâm nhập vào toàn bộ cấu trúc thể chất và tinh thần với sự nhận thức rõ ràng.   Để làm được điều này, chúng ta cần một phương tiện, một công cụ, để đưa chúng ta đến tầng sâu của tâm trí, nơi phát sinh những tiêu cực và bất tịnh – phương tiện đó là hơi thở.   Quan sát hơi thở được gọi là Anapana. Thiền Anapana là con đường mà thông qua đó tâm trí vọng động có thể được đưa trở về một đối tượng hoặc điểm tựa cụ thể, khi đó tâm được kiểm soát. Giống như một con thú chưa được thuần hóa phải được buộc vào một chiếc cọc để nó không đi lang thang, cũng như thế, tâm phải được buộc vào “chiếc cọc” (phần cửa mũi) bởi sợi dây thừng (nhận

Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 14/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Hình ảnh
 Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 14/14)  - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 13/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Hình ảnh
 Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 13/14)  - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 12/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Hình ảnh
 Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 12/14)  - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 11/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Hình ảnh
Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 11/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 10/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Hình ảnh
  Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 10/14)  - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 9/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Hình ảnh
 Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 9/14)  - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 8/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Hình ảnh
 Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 8/14)  - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 7/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Hình ảnh
Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 7/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 6/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Hình ảnh
    Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 6/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 5/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Hình ảnh
   Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 5/14)   - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 4/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Hình ảnh
Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 4/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 2/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Hình ảnh
  Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 2/14)   - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 3/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Hình ảnh
Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 3/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 1/14) - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Hình ảnh
Giảng kinh ĐẠI NIỆM XỨ (P 1/14)   - Sư Toại Khanh (Giác Nguyên) - Năm 2016

Thiền Vipassana

Hình ảnh
  Vipassana - Nghĩa là thấy rõ sự việc đúng như thật - là một trong những phương pháp thiền cổ xưa nhất tại Ấn độ. Truyền thống thiền này được Đức Phật Gotama tái phát hiện cách đây hơn 2500 năm. Vipassana là phương pháp giúp tự thay đổi bằng cách tự quan sát chính bản thân. Phương pháp thiền này chú trọng đến tương quan mật thiết giữa tâm và thân. Mối tương quan này có thể kinh nghiệm được trực tiếp bằng cách chú tâm thận trọng đến những cảm giác thực sự trên thân và tâm. Hành trình quan sát và tự khám phá này đi vào cái gốc rễ của tâm và thân, từ đó nhận biết rõ, sinh tâm buông bỏ mọi tham đắm, ràng buộc của thân và tâm, thoát khỏi khổ đau. Thông qua những trải nghiệm trực tiếp, ta hiểu được sự tiến bộ hay thụt lùi của bản thân trong thực tại ra sao, việc bản thân tạo ra những khổ đau hay việc tự giải thoát mình khỏi khổ đau diễn ra ra sao. Thông qua hành trì Vipassana sẽ giúp ta nhận biết rõ sự thật của thực tại, của cuộc sống, sẽ giúp ta không còn ảo tưởng, u mê và giải thoát

Kinh Thân Hành Niệm

Hình ảnh
Kinh Thân hành niệm (Kàyagatàsati Sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tại tịnh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Rồi một số đông Tỳ-kheo, sau buổi ăn, sau khi đi khất thực trở về, đang ngồi tụ họp trong hội trường, câu chuyện này được khởi lên giữa chúng Tăng: - Thật vi diệu thay, chư Hiền giả! Thật hy hữu thay, chư Hiền giả! Thân hành niệm, khi được tu tập và làm cho sung mãn, có được quả lớn, có được công đức lớn, như đã được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến Giả, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác tuyên bố. Và câu chuyện này giữa các Tỳ-kheo ấy đã bị gián đoạn. Thế Tôn vào buổi chiều, từ Thiền tịnh độc cư đứng dậy, đi đến hội trường, sau khi đến ngồi lên chỗ soạn sẵn. Sau khi ngồi, Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: - Ở đây, này các Tỳ-kheo, các Ông hiện nay đang ngồi bàn vấn đề gì? Câu chuyện gì của các Ông bị gián đoạn? - Ở đây, bạch Thế Tôn, sau khi ăn xong, sau khi đi khất thực trở về, chúng con ngồi tụ họp tại hội trường, và câu chuyện sau này đư

Quả của Thân Hành Niệm

Hình ảnh
Quả của Thân Hành Niệm Này các Tỳ-kheo, thân hành niệm được thực hành, được tu tập, được làm cho sung mãn, được làm như thành cỗ xe, được làm như thành căn cứ địa, được làm cho kiên trì, được làm cho tích tập, được khéo tinh cần thực hành, thời mười công đức này có thể được mong đợi. Mười công đức ấy thế nào ? 1. Lạc bất lạc được nhiếp phục, và bất lạc không nhiếp phục vị ấy, và vị ấy sống luôn luôn nhiếp phục bất lạc được khởi lên; 2. Khiếp đảm sợ hãi được nhiếp phục, và khiếp đảm sợ hãi không nhiếp phục vị ấy, và vị ấy luôn luôn nhiếp phục khiếp đảm sợ hãi được khởi lên. 3. Vị ấy kham nhẫn được lạnh, nóng, đói, khát, sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, mặt trời, các loài rắn rết, các cách nói khó chịu, khó chấp nhận. Vị ấy có khả năng chịu đựng được những cảm thọ về thân khởi lên, khổ đau, nhói đau, thô bạo, chói đau, bất khả ý, bất khả ái, đưa đến chết điếng. 4. Tùy theo ý muốn, không có khó khăn, không có mệt nhọc, không có phí sức, vị ấy chứng được bốn Thiền, thuần túy tâm tư, hiện t

Chọn Nơi Tái Sinh (Kinh Hành Sanh)

Hình ảnh
Kinh Hành sanh (Sankhàrupapatti Sutta) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), tại tịnh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Ở đấy Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo" -- "Thưa vâng, bạch Thế Tôn". Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: "Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông sự tái sanh do hành đưa lại. Hãy nghe và suy nghiệm kỹ. Ta sẽ giảng". -- "Thưa vâng, bạch Thế Tôn". Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: -- Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đầy đủ tín, đầy đủ giới, đầy đủ văn (suta), đầy đủ thí, đầy đủ trí tuệ. Vị ấy nghĩ như sau: "Mong rằng sau khi thân hoại mạng chung, ta sẽ sanh cọng trú trong đại gia tộc Sát đế lỵ!" Vị ấy chuyên định tâm ấy, an trú tâm ấy, tu tập tâm ấy. Những hành ấy của Tỷ-kheo được an trú, tu tập, làm cho sung mãn như vậy đưa vị ấy thọ sanh tại chỗ ấy. Này các Tỷ-kheo, đây là đạo, đây là lộ trình đưa đến tái sanh tại chỗ ấy. Lại nữ

KINH QUÁN NIỆM HƠI THỞ (KINH NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM)

Hình ảnh
  KINH QUÁN NIỆM HƠI THỞ (KINH NHẬP TỨC XUẤT TỨC NIỆM)  

THÂN HÀNH NIỆM 2/2 - Sư Thích Phước Tịnh giảng

Hình ảnh
  THÂN HÀNH NIỆM - Sư Thích Phước Tịnh giảng

THÂN HÀNH NIỆM 1/2 - Sư Thích Phước Tịnh giảng

Hình ảnh
THÂN HÀNH NIỆM - Sư Thích Phước Tịnh giảng

16 tiến trình Quán niệm hơi thở theo Đức Phật dạy (Thiền tập Phật Đạo)

Hình ảnh
16 tiến trình Quán niệm hơi thở theo Đức Phật dạy (Thiền tập Phật Đạo)

Con đường Tu hành để Giải Thoát và Những Ác ma Chướng ngại

Hình ảnh
Quá trình tu tập trên con đường dẫn đến Giải thoát mọi khổ đau có thể sẽ gặp phải những chướng ngại. Đức Phật ví người hành giả cũng như khúc gỗ trôi theo dòng sông để ra biển cả:

Tiến trình tiến tới Minh Giải Thoát

Hình ảnh
  Minh giải thoát cũng có nguyên nhân, chứ không phải không nguyên nhân. Nguyên nhân của minh giải thoát là gì? Bảy giác chi là nguyên nhân.   Bảy giác chi cũng có nguyên nhân, chứ không phải không nguyên nhân.   Nguyên nhân của bảy giác chi là gì? Bốn niệm xứ là nguyên nhân.   Bốn Niệm Xứ có nguyên nhân, chứ không phải không nguyên nhân.   Nguyên nhân của Bốn Niệm Xứ là gì? Ba diệu hành là nguyên nhân.   Ba Diệu Hành cũng có nguyên nhân, chứ không phải không nguyên nhân.   Nguyên nhân của Ba Diệu Hành là gì?   Thủ hộ các căn là nguyên nhân.   Thủ hộ các căn cũng có nguyên nhân, chứ không phải không nguyên nhân.   Nguyên nhân của sự thủ hộ các căn là gì? Chánh niệm, chánh trí là nguyên nhân.   Chánh niệm, chánh trí cũng có nguyên nhân, chứ không phải không nguyên nhân.   Nguyên nhân của chánh niệm, chánh trí là gì? Chánh tư duy là nguyên nhân.   Chánh tư duy cũng có nguyên nhân, chứ không phải không nguyên nhân.   Nguyên n

Tiến trình hình thành Hữu Ái

Hình ảnh
Hữu Ái không phải tự nhiên mà có. Hữu Ái có những nguyên nhân (tập) mà được sinh ra. Nắm được tiến trình sinh ra Hữu Ái, hành giả có thể nhận thức cách đoạn trừ.

TỨ NIỆM XỨ

Hình ảnh
TỨ NIỆM XỨ

ĐẠI NIỆM XỨ

Hình ảnh
ĐẠI NIỆM XỨ Đây là con đường độc nhất, đưa đến thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh lý, chứng ngộ Niết bàn. Ðó là Bốn Niệm Xứ:

NHÂN - QUẢ

Hình ảnh
  Năm nhân trong quá khứ, Tạo năm quả hiện tại, Năm nhân đời hiện tại, Tạo năm quả tương lai.

Kinh Nghiệm Học và Tu Hành Phật Pháp

Hình ảnh
Lời Phật dạy luôn cô đọng, vì Thế Tôn biết rõ căn cơ của từng người đối diện, lời dạy thẳng vào điểm thiết yếu nhất .

Phòng Hộ Tâm

Hình ảnh
Tâm khó thấy, tế nhị, Theo các dục quay cuồng. Người trí phòng hộ tâm, Tâm hộ, an lạc đến.

Quán Thân

Hình ảnh
Không bao lâu thân này, Sẽ nằm dài trên đất, Bị vất bỏ, vô thức, Như khúc cây vô dụng.

8 điều Giác Ngộ của các bậc Đại Nhân

Hình ảnh
Này các vị khất sĩ ! Đây là tám điều giác ngộ của các bậc đại nhân. Tất cả các bậc đại nhân đã nhờ tu tập theo tám điều này mà được giác ngộ. Khi đi vào đời họ cũng đem tám điều này để khai mở và giáo hóa cho mọi người, để cho ai nấy đều biết được con đường đưa tới giác ngộ và giải thoát: 1. Điều thứ nhất là giác ngộ rằng vạn pháp là vô thường và vô ngã. Quán sát về tính vô thường và vô ngã của vạn pháp thì tránh được khổ đau và dần dần đạt tới giải thoát và an lạc. 2. Điều thứ hai là giác ngộ rằng càng nhiều ham muốn thì càng nhiều khổ đau. Giảm bớt ham muốn tức là làm cho đời bớt khổ. 3. Điều thứ ba là giác ngộ rằng tri túc đem tới an lạc. Biết sống đơn giản thì sẽ có thì giờ và tâm lực để tu đạo và để giúp đời. 4. Điều thứ tư là giác ngộ rằng chỉ có sự tinh cần mới đưa ta đến quả vị giác ngộ. Lười biếng và hưởng thụ chỉ đưa đến sự đọa lạc vào thế giới của ma chướng và phiền não. 5. Điều thứ năm là giác ngộ rằng sống trong quên lãng và vô minh thì sẽ bị giam hãm đời đời trong cõi sin

KHỔ ĐAU & GIẢI THOÁT

Hình ảnh
Tại tu viện Trùng Các trong rừng Mahavana, một hôm Phật dạy các vị khất sĩ: – Này các vị, sống ở trên đời ai mà không ít nhiều phải gánh chịu khổ đau. Tuy nhiên, những ai có tu, có học, có đạt được trí tuệ thì khổ đau rất ít so với khổ đau của người không tu, không học, không có trí tuệ.  Lúc ấy trời còn nắng lớn nhưng Bụt đang ngồi với các thầy trong bóng mát những cây sala. Bụt nhặt lên một hòn đất nhỏ, cầm nó giữa ngón tay cái và ngón tay trỏ, đưa lên cao và hỏi: – Này các vị khất sĩ, hòn đất trong tay tôi so với núi Tượng Đầu cái nào lớn hơn? – Bạch đức Thế Tôn, cố nhiên so với núi Tượng Đầu, hòn đất trong tay Thế Tôn không có nghĩa gì. – Cũng như thế đó các vị, đối với người có tu, có học, có đạt đến trí tuệ thì tuy có đau khổ mà đau khổ ấy sánh với đau khổ của người không tu, không học, không có trí tuệ thì không có nghĩa gì. Si vọng làm cho đau khổ to lớn gấp bội. Này các vị, ví dụ có người bị trúng một mũi tên, người ấy cảm thấy đau nhức, nhưng nếu một mũi tên thứ hai tới cắm đ

TU HÀNH & CHĂN TRÂU

Hình ảnh
Này các vị khất sĩ ! - Một vị khất sĩ giỏi cũng phải làm tương tự như một em bé chăn trâu. Nếu em bé chăn trâu biết nhận ra được trâu của mình, thì người xuất gia cũng phải biết nhận ra được những yếu tố tạo nên sắc thân của mình. Nếu em bé chăn trâu biết được hình tướng của mỗi con trâu trong đàn trâu của mình, thì người xuất gia cũng phải thấy được những hành động nào của thân, của miệng, và của ý là những hành động đáng làm, và những hành động nào là những hành động không đáng làm. Nếu một em bé chăn trâu biết cách cọ xát tắm rửa cho trâu, thì người xuất gia cũng phải biết buông xả và gột rửa khỏi thân tâm những tham dục, si mê và hờn oán… - Nếu em bé chăn trâu biết chăm sóc các vết thương của trâu,thì người xuất gia cũng phải biết hộ trì sáu căn của mình là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý, và để cho sáu đối tượng, tức là sáu trần không thể lung lạc được mình. - Nếu em bé chăn trâu biết cách đốt khói un trâu để trâu khỏi bị muỗi đốt, thì người xuất gia cũng phải đem đạo lý giải thoát

SỰ THẬT & LÒNG CAN ĐẢM

Hình ảnh
Sự thật là sự thật, dù không có ai tin theo. Một điều sai lầm mà được hàng triệu người tin theo thì cũng là một điều sai lầm. Các con phải có thật nhiều can đảm mới có thể sống theo sự thật. Để thầy kể chuyện này cho các con nghe. Hồi đó thầy mới có chín tuổi. Một hôm thầy đang chơi thơ thẩn một mình ở trong vườn thì có một con chim thiên nga từ trên trời rơi xuống, ngay trước mặt thầy. Con chim có vẻ đau đớn lắm. Nó quằn quại trên mặt đất. Thầy chạy tới ôm nó lên, và thấy có một mũi tên cắm sâu vào cánh nó. Thầy cầm mũi tên trong tay, ngậm miệng lại, và rút mạnh mũi tên ra. Con chim run bắn lên, và máu rỉ ra ướt đỏ cả cánh chim. Thầy vội lấy ngón tay cái ấn lên trên vết thương cho máu ngưng chảy. Ôm con chim trong tay, thầy chạy vào nhà trong đi tìm cô cung nữ Sundari. Thầy nhờ cô đi hái một nắm lá dâu nhai nhỏ và rịt lên vết thương của con chim. Con chim run rẩy. Hình như nó bị lạnh. Thầy cởi chiếc áo lông cừu ra, bọc chim vào cho chim ấm, và đặt chim gần lò sưởi. Siddhatta ngưng lại